Viêm tai giữa có mủ phải làm như thế nào?
Viêm tai giữa có mủ là một trong những tình trạng viêm nhiễm ở tai phổ biến. Bệnh này vô cùng nguy hiểm, nếu không phát hiện và chữa trị sớm sẽ gây biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Vậy viêm tai giữa có mủ phải làm như thế nào?

Viêm tai giữa có mủ là một trong những tình trạng viêm nhiễm ở tai phổ biến. Bệnh này vô cùng nguy hiểm, nếu không phát hiện và chữa trị sớm sẽ gây biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Vậy viêm tai giữa có mủ phải làm như thế nào?

Viêm tai giữa có mủ phải làm như thế nào?
Các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Đinh Tiên Hoàng cho biết, viêm tai giữa có mủ là một trong những tình trạng viêm tai gây chảy mủ kéo dài từ 5 – 12 tuần.
Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh này là do vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào ống tai ngoài qua lỗ thủng màng nhĩ hoặc có người bệnh bị cảm lạnh, sổ mũi nhưng không chữa trị dứt điểm sẽ khiến tình trạng viêm nhiễm lan rộng đến tai giữa.
Sau một thời gian tai giữa viêm nhiễm, mủ sẽ hình thành dựa trên những điều kiện có sẵn. Nếu mủ xuất hiện trong tai giữa nhưng không điều trị kịp thời để lượng mủ này thoát ra khỏi hòm nhỉ thì chắc chắn sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng khiến người bệnh đau đớn, khó chịu, không thể nghe rõ, màng nhĩ bị tổn thương,...thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh.
Do đó, các chuyên gia khuyên người bệnh nếu cảm nhận bên trong lỗ tai có khó chịu, đôi lúc đau rát, ù tai, chảy mủ có mùi hôi thì nhanh chóng đến các cơ sở y tế, phòng khám uy tín để các bác sĩ thăm khám và kiểm tra.
Viêm tai giữa có mủ phải làm như thế nào?
Cách điều trị bệnh viêm tai giữa có mủ
Dựa vào mức độ bệnh cụ thể, bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp, cụ thể:
- Tình trạng bệnh nhẹ: Nếu bạn phát hiện sớm, lúc này mủ mới xuất hiện và tình trạng viêm nhiễm chưa nghiêm trọng thì người bệnh sẽ được điều trị tại chỗ, có thể bác sĩ sẽ nhỏ thuốc, vệ sinh tai và cho uống thuốc.
- Tình trạng bệnh nặng: Nếu tình trạng viêm nhiễm đã lan rộng, khiến người bệnh vô cùng đau đớn, khó chịu thì lúc này bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh. Thông thường, một đợt điều trị sẽ kéo dài trong khoảng 2 tuần, nếu người bệnh uống đúng thuốc, đúng liều, làm đúng theo yêu cầu của bác sĩ thì tình trạng bệnh sẽ được đẩy lùi nhanh chóng.
Tuy nhiên, nếu người bệnh đã trải qua nhiều đợt điều trị nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm mà có dấu hiệu chuyển biến nặng hơn thì cách tốt nhất là nên báo ngay với bác sĩ để có biện pháp can thiệp kịp thời.
Người bệnh nhanh chóng đến các cơ sở y tế, phòng khám uy tín để thăm khám và điều trị
- Trường hợp bệnh gây thủng màng nhĩ thì người bệnh sẽ được tiến hành điều trị theo hai cách:
+ Phẫu thuật vá màng nhĩ: Cách này được áp dụng với trường hợp màng nhĩ bị thủng làm ảnh hưởng đến xương con. Theo đó, bạn sẽ được bác sĩ tiến hành vá lại màng nhĩ, đồng thời chỉnh hình xương con nhằm phục hồi chức năng của màng nhĩ, giúp người bệnh nghe rõ hơn.
+ Phẫu thuật khoét rỗng đá chủm: Phương pháp này chỉ được áp dụng với trường hợp viêm tai giữa chảy mủ không có cholesteatoma hoặc có cholesteatoma nhưng hiện tượng chảy dịch kéo dài, điều trị bằng thuốc kháng sinh không hiệu quả.
Trong và sau quá trình điều trị người bệnh cần lưu ý một số yếu tố sau:
- Giữ cho tai luôn khô ráo sau khi tắm, không để nước vào tai.
- Không ngoáy tai khi vật dụng chưa được khử trùng sạch sẽ.
- Tuyệt đối không tự ý mua thuốc điều trị tại nhà khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.
Trên đây là những thông tin viêm tai giữa có mủ phải làm như thế nào nếu bạn còn thắc mắc xin vui lòng gọi điện thoại về Phòng Khám Đa Khoa Đinh Tiên Hoàng hoặc nhấp vào bảng dưới đây để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.
