tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
34 - 36 Đinh Tiên Hoàng, P. Đakao, Q.1, TP.HCM
Phòng Khám Đa Khoa Đinh Tiên Hoàng

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 12-08-2017 Lượt xem : 3234

Bị viêm amidan để lâu có sao không? là câu hỏi được nhiều người thắc mắc hiện nay. Bởi khi mắc bệnh viêm amidan nhẹ, thường ít ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống nên người bệnh thường khá chủ quan và không điều trị. Trong bài viết dưới đây các chuyên gia sẽ giải đáp vấn đề viêm amidan để lâu có sao không?

  Bị viêm amidan để lâu có sao không? là câu hỏi được nhiều người thắc mắc hiện nay. Bởi khi mắc bệnh viêm amidan nhẹ, thường ít ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống nên người bệnh thường khá chủ quan và không điều trị. Trong bài viết dưới đây các chuyên gia sẽ giải đáp vấn đề viêm amidan để lâu có sao không?

Bị viêm amidan để lâu có sao không?

  Các chuyên gia tai mũi họng cho biết, viêm amidan nếu kéo dài thì sẽ tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường.

  Do đó, ngay sao khi phát hiện mình có triệu chứng của viêm amidan thì người bệnh cần thăm khám và điều trị kịp thời. Điều này nhằm tránh những biến chứng nguy hại có thể xảy ra.

Viêm amidan để lâu có sao không?

  Các triệu chứng của viêm amidan cấp tính chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt, ăn uống nhưng nếu chủ quan không chữa trị kịp thời thì chúng sẽ tiến triển nặng và chuyển sang mãn tính.

  Bên cạnh có, viêm amdian còn gây nhiều biến chứng như viêm tai giữa, viêm xoang, áp xe quanh amidan, viêm cầu thận, thấp khớp, thấp tim,…

  Khi viêm amidan tiến triển nặng sẽ gây khó khăn cho việc chữa trị. Đôi khi cần tiến hành phẫu thuật để loại bỏ tổ chức amidan viêm nhiễm. Tuy nhiên, không phải trường hợp viêm amidan nào cũng cần cắt bỏ.

Khi nào nên cắt amidan?

  Các trường hợp sau đây sẽ được chỉ định cắt amidan:

  - Viêm amidan mãn tính và tái phát từ 4 lần trở lên.

  - Điều đã điều trị nội khoa nhưng không thuyên giảm.

  - Bị áp xe quanh amidan, 1 bên hay cả 2 bên, đã từng nhập viện điều trị.

  - Amidan quá phát gây tình trạng ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ, phát âm khó, thay đổi giọng, khó nuốt,..

  - Nghi ngờ mắc ung thư amidan.

  Tuy nhiên, các trường hợp sau đây sẽ không nên cắt amidan:

  - Người bệnh bị viêm amidan có rối loạn đông cầm máu.

  - Có nhiễm khuẩn toàn thân hay tại chỗ.

  - Người bệnh mắc bệnh mãn tính chưa điều trị ổn định như tiểu đường, lao,…

  - Phụ nữ có thai hoặc đang hành kinh.

  Lời khuyên: Đối với trường hợp bị viêm amidan mãn tính nhưng chưa thăm khám mà tự điều trị tại nhà có thể bệnh sẽ tiến triển nặng hơn và khó chữa trị. Do đó, tốt nhất người bệnh nên đi thăm khám để có phương pháp điều trị hiệu quả. Việc có nên cắt amidan hay không cũng cần được sự cho phép của bác sĩ chuyên khoa.

Phương pháp cắt amdian hiệu quả

Khi có dấu hiệu của bệnh viêm amidan thì nên đi khám để được chữa trị kịp thời

  Plasma là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu tiên tiến được nhập khẩu từ Mỹ, được áp dụng để hỗ trợ điều trị các bệnh lý về tai mũi họng hiệu quả, đặc biệt hỗ trợ cắt amidan mang lại thành công cao. Với đầu dò thông minh kết hợp với nguồn nhiệt thấp Plasma, kính soi điện tử giúp đánh tan ổ dịch và phá hủy tế bào viêm nhiễm.

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Đinh Tiên Hoàng hỗ trợ cắt amidan bằng kỹ thuật Plasma với những ưu điểm vượt trội sau đây:

  - Độ chính xác cao: Với thiết bị hiện đại, kỹ thuật Plasma giúp xác định chính xác vùng bệnh nên đạt hiệu quả điều trị cao.

  - An toàn, hạn chế đau: Quá trình cắt amidan sẽ hạn chế đau và chảy máu nên rất an toàn.

  - Quá trình thực hiện nhanh chóng: Thời gian tiểu phẫu chỉ mất 15-20 phút.

  - Phục hồi nhanh: Do là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên ít làm tổn thương đến các cơ quan lân cận, giúp quá trình phục hồi nhanh chóng.

  Sau khi cắt amidan, người bệnh cần chú ý những điều sau đây:

  - Uống thuốc hỗ trợ theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

  - Cần nghỉ ngơi hợp lý, nằm đầu cao để tránh phù nề.

  - Nên ăn thức ăn mềm, dễ nuốt.

  - Cần uống nhiều nước để tránh chảy máu và mất nước.

  - Đến gặp bác sĩ khi phát hiện những dấu hiệu bất thường sau điều trị.

  Trên đây là những thông tin về viêm amidan để lâu có sao không? Nếu còn điều gì thắc mắc hãy nhấp vào bảng chat bên dưới để được giải đáp chi tiết hơn.