tất cả ngày trong tuần 8:00 - 20: 00
34 - 36 Đinh Tiên Hoàng, P. Đakao, Q.1, TP.HCM
Phòng Khám Đa Khoa Đinh Tiên Hoàng

Đánh giá: 0,0/ 10 ( 1 lượt)
Ngày đăng : 02-01-2020 Lượt xem : 598

Việc dùng dầu gội đầu có bị lây HIV không là một trong những thắc mắc mà khá nhiều người gửi tới cho chuyên mục tư vấn sức khỏe online. Để có thể giúp mọi người có những thông tin về vấn đề này thì chúng tôi xin có  những chia sẻ thông qua nội dung bài viết sau đây.

Việc dùng dầu gội đầu có bị lây HIV không là một trong những thắc mắc mà khá nhiều người gửi tới cho chuyên mục tư vấn sức khỏe online. Để có thể giúp mọi người có những thông tin về vấn đề này thì chúng tôi xin có  những chia sẻ thông qua nội dung bài viết sau đây.

Dùng chung dầu gội đầu có bị lây bệnh HIV không?

Hiện nay, việc dùng chùng dầu gội đầu có bị lây nhiễm HIV không thì theo các chuyên gia bệnh xã hội thì trong những con đường lây nhiễm HIV không có nguyên nhân này. Do đó, có thể thấy dùng chung dầu gội đầu thường không có nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Việc lây nhiễm HIV thường chủ yếu qua những con đường như quan hệ tình dục không an toàn, lây qua đường truyền máu và từ mẹ sang con. Nên việc sử dụng dùng chung dầu gội đầu không có khả năng lây nhiễm HIV.

Tuy dùng chung dầu gội đầu có bị lây nhiễm HIV không thì có những trường hợp có khả năng lây nhiễm như dùng chung dụng cụ cắt tóc, làm móng chung cũng có nguy cơ lây nhiễm HIV vì thế mọi người cần chú ý tránh những vấn đề nguy hiểm.

Ngoài những thông tin chia sẻ về vấn đề dùng chung dầu gội đầu có bị nhiễm bệnh HIV không thì mọi người cũng có những kiến thức về căn bệnh thế kỷ nguy hiểm này.

Dùng chung dầu gội đầu thì có bị nhiễm HIV không?

HIV lây nhiễm ở giai đoạn nào?

Ngoài những chia sẻ về thông tin dùng chung dầu gội đầu có bị lây bệnh HIV không thì cũng một vài chia sẻ về các giai đoạn bệnh HIV/AIDS:

Giai đoạn sơ nhiễm: Trong vòng 1 – 2 tháng sau khi nhiễm HIV xâm nhập vào cơ thể có 40 – 90% bệnh nhân sẽ có những triệu chứng tương tự như bệnh cúm như sốt 38 – 40 độ, ra mồ hôi, viêm họng, mệt mỏi, đau khớp, sưng hạch…Chính tại giai đoạn này virus sẽ đi vào máu và phát triển với số lượng lớn. Những triệu chứng viêm là phản ứng của hệ miễn dịch. Sau thời gian 2 – 3 tháng sau khi nhiễm virus HIV có thể người bệnh sẽ sinh ra kháng thể đặc hiệu với bệnh lúc này nếu xét nghiệm sẽ phát hiện bệnh.

Giai đoạn nhiễm trùng không triệu chứng: Cơ thể người bệnh sẽ có những biểu hiện khác thường khi lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt. Virus HIV sẽ tiếp tục phát triển, thời gian này kéo dài khoảng 5 – 10 năm ở giai đoạn này có thể có thể chuyển sang nhiễm HIV mãn tính với tình trạng sưng hạch.

Giai đoạn có liên quan đến AIDS: Cơ thể người bệnh lúc này sẽ yếu đi, có những biểu hiện của tình trạng viêm amidan, viêm xoang, viêm miệng, phát ban…Sau thời giai vài tháng cho đến vài năm, hệ miễn dịch bắt đầu suy yếu.

Giai đoạn bệnh AIDS: Giai đoạn cuối khi nhiễm HIV bệnh sẽ làm nổi hạch toàn thân, sốt kéo dài, tiêu chảy, sút cân người bệnh có thể tử vong khi hệ miễn dịch suy yếu hoàn toàn với tình trạng nhiễm trùng viêm phổi, viêm màng não, ung thư hạch…

Bệnh HIV có thể lây nhiễm ở bất cứ giai đoạn nào khi bị nhiễm bệnh qua những con đường tiếp xúc không an toàn đặc biệt thông qua đường máu và quan hệ tình dục. Đây là những con đường lây nhiễm bệnh một cách nhanh chóng nhất.

Con đường không gây lây nhiễm bệnh HIV

Ngoài những con đường nguy hiểm làm gia tăng tình trạng nhiễm HIV thì cũng có những con đường không gây tình trạng bệnh. Cũng như những chia sẻ bệnh HIV có lây qua đường nước bọt không? hay dùng chung dầu gội đầu có bị lây bệnh HIV không? thì câu trả lời là không. Ngoài ra, có những tiếp xúc không gây lây nhiễm bệnh như:

Bắt tay, hôn má và ăn chung với người bệnh: Trong nước bọt có lượng rất nhỏ virus HIV nên sẽ không để đủ để phá hủy cơ thể người.

Đứng gần người bệnh khi hắt hơi, mặc chung quần áo, bơi chung hồ bơi…

Bị muỗi đốt hoặc côn trùng cắn: Bệnh HIV không lây nhiễm trung gian qua các loại côn trùng hay muỗi đốt.

Chủ động phòng tránh HIV bằng lối sống lành mạnh

Phòng tránh lây nhiễm HIV như thế nào?

Để giúp hạn chế những nguy hiểm của bệnh HIV thì tất cả mọi người cân chủ động phòng tránh bệnh.

 Có lối sống lành mạnh, chung thủy một vợ một chồng không có quan hệ tình dục bừa bãi. Nếu có quan hệ tình dục nhất với mối quan hệ tình một đêm thì cần sử dụng biện pháp phòng tránh như bao cao su.

Truyền máu và các chế phẩm từ máu cần chú ý, người bệnh chỉ nhận má và các chế phẩm máu đã thực hiện xét nghiệm HIV. Nhân viên y tế cần thực hiện đúng và đảm bảo quy trình truyền máu và khi tiếp xúc với dịch nôn, máu…của người bệnh.

Không sử dụng chung bơm kim tiêm, sử dụng các vật dụng y tế tiệt trùng nhất là dụng cụ như xăm mình, châm cứu…

Những người bị nhiễm HIV không nên có thai. Trường hợp muốn sinh con, người mẹ nên đến những cơ sở y tế để được tư vấn về cách tránh lây nhiễm cho con.

Không sử dụng chung bàn chải, dao cạo râu…với người nhiễm HIV.

Ngoài ra, khi có những nghi ngờ nhiễm HIV thì mọi người cần chủ động thực hiện các xét nghiệm kiểm tra để xác thực. Nếu không may nhiễm bệnh người bệnh cần có phương án điều trị phù hợp tránh những vấn đề biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

HIV nếu được phát hiện sớm ngay ở giai đoạn mới nhiễm bệnh và được sử dụng thuốc ức chế virus HIV thì sẽ giúp kéo dài đời sống cho người bệnh cũng như hạn chế được tình trạng lây nhiễm của bệnh.

Từ chính những chia sẻ trên đây về vấn đề dùng chung dầu gội đầu có bị lây bệnh HIV không sẽ cung cấp thêm cho bạn đọc những thông tin cần thiết. Để mọi người hiểu rõ hơn về căn bệnh thế kỷ mang tên HIV/AIDS.

B.S