Chạm vào người bị HIV có bị lây không? Chia sẻ thông tin về bệnh HIV
Khá nhiều thắc mắc về vấn đề chạm vào người bị HIV có bị lây không? Để giúp mọi người có những thông tin về vấn đề này thì chúng tôi có những chia sẻ thông qua nội dung bài viết sau đây.

Khá nhiều thắc mắc về vấn đề chạm vào người bị HIV có bị lây không? Để giúp mọi người có những thông tin về vấn đề này thì chúng tôi có những chia sẻ thông qua nội dung bài viết sau đây.
Chạm vào người bị HIV có bị lây không?
HIV là bệnh xã hội có con người lây lan chủ ý qua ba con đường máu sử dụng các chế phẩm máu, lây từ mẹ sang con, lây qua quan hệ tình dục không có biện pháp an toàn. Khi tiếp xúc với người bị nhiễm HIV không biết theo hình thức nào khiến gây tình trạng lây nhiễm bệnh.
Nếu chỉ chạm nhẹ vào người bệnh như tay chân thì không quá lo lắng vì việc tiếp xúc này không lây tình trạng lây nhiễm của bệnh. HIV có nhiều trong dịch tiết, máu, mủ của người bị nhiễm bệnh để có thể lây bệnh thì phải có tiếp xúc khi có vết xước của người không bị bệnh. Lượng virus cũng cần có số lượng nhất định mới có thể gây lây nhiễm bệnh.
Những chia sẻ trên đây sẽ giúp mọi người biết rõ về vấn đề chạm vào người bị HIV có bị lây không. Căn bệnh HIV thực sự không quá đáng sợ như chúng ta vẫn suy nghĩ nếu phát hiện bệnh sớm và có phương pháp điều trị sẽ giúp kéo dài sự sống cho người bệnh.
Chạm vào người HIV có bị lây bệnh không?
Con đường lây nhiễm HIV như thế nào?
Ngoài những chia sẻ về vấn đề chạm vào người bị HIV có bị lây không thì mọi người hiểu rõ về những con đường có khả năng lây nhiễm của căn bệnh này. HIV là căn bệnh lây nhiễm qua con đường như:
Quan hệ tình dục không an toàn
Căn bệnh HIV có con đường lây nhiễm nhanh chóng thông qua việc quan hệ tình dục không an toàn. Việc lây nhiễm này có thể xảy ra ở cả nam với nữ không sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.
Việc quan hệ tình dục không an toàn bất kể hình thức nào như dương vật – âm đạo, dương vật – miệng, miệng - âm đạo, dương vật – hậu môn đều có khả năng lây nhiễm HIV ngang nhau.
Lây truyền qua đường máu
Virus HIV tồn tại trong máu ở hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương và các yếu tố đông máu. Vì thế nếu truyền máu trực tiếp hoặc bị máu của người bệnh dính vào vết thương hở thì sẽ tăng cao nguy cơ nhiễm bệnh lên tới 90%. Đối tượng có nguy cơ cao lây nhiễm qua con đường máu này thường là người sử dụng chung bơm kim tiêm, người nhận máu trong quá trình truyền máu, dụng cụ y tế sử dụng nhiều lần không được sát khuẩn…
Con đường lây nhiễm HIV qua truyền máu là vấn đề lo ngại ở nhiều nước không riêng ở nước ta. Vì ở thời điểm cửa sổ người bị bệnh không hế hay biết mình mắc bệnh hoặc có đi xét nghiệm cũng rất khó phát hiện, vì thế có nguy cơ lây bệnh rất cao.
HIV lây nhiễm từ mẹ sang con
Người mẹ khi bị nhiễm HIV sẽ có khả năng lây truyền sang cho thai nhi thông qua nhau thai, máu và chất dịch khi sinh. Trẻ bị nhiễm HIV có khả năng sống thấp thường bé chỉ sống được khoảng ba năm.
Để có thể biết chính xác bé bị nhiễm bệnh hay không thì thời gian từ 6 – 12 tháng sau khi sinh có thể lấy máu xét nghiệm. Vì thời gian này những kháng thể của mẹ trong bé đã hết chỉ còn kháng thể tự bé sinh ra vì thế việc thực hiện xét nghiệm nếu cho kết quả dương tính thì mới chắc chắn khả năng nhiễm bệnh.
Bệnh HIV có cách chữa không?
Ngoài những lo lắng băn khoăn về việc chạm vào người bị HIV có bị lây không thì khá nhiều người thắc mắc HIV có chữa được không? HIV có thể sống được bao lâu. Hiện tại vẫn chưa có vắc xin phòng ngưa cũng không có cách điều trị để loại bỏ virus này ra khỏi cơ thể. Nhưng hiện nay, người nhiễm HIV có thể kéo dài sử sống bằng việc điều trị kháng virus.
Chủ động điều trị HIV để tránh biến chứng nguy hiểm của bệnh
Điều trị HIV bằng thuốc
Hiện đã có một số thuốc chống virus HIV được đưa vào quá trình trị nhằm ức chế sự phát triển và nhân lên của virus trong suốt vòng đời tồn tại, Một số thuốc điều trị ức chế men phiên mã ngược tương tự như nucleosid các chất ức chế, các chết ức chế men ngược phi nucleosid, các chết ức chế men phiên mã được nucleosid, các chất ức chế hòa nhập.
Bên cạnh đó trong quá trình điều trị HIV có thêm một số loại thuốc điều hòa miễn dịch giúp tăng cường hệ miễn dịch và thuốc phòng ngứa và điều trị bệnh cơ hội xuất hiện ở giai đoạn AIDS.
Kế hoạch sinh hoạt, nghi ngơi
Ngoài việc sử dụng thuốc người nhiễm HIV còn có chế độ sinh hoạt và nghĩ ngơi lành mạnh. Cần bổ sung chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng, làm việc nghĩ ngơi điều độ tránh để cơ thể suy nhược.
Người bệnh cần giữ tinh thần lạc quan, không nên suy nghĩ quá nhiều nên tuân thủ đúng hướng dẫn điều trị và đúng thuốc để giúp kéo dài sự sống và giảm lượng virus HIV trong cơ thể.
Ngoài ra, người bệnh HIV cần chủ động phòng tránh bệnh cho người thân cũng như mọi người xung quanh để giúp tình trạng lây nhiễm bệnh.
Mong rằng với những chia sẻ trên đây về vấn đề chạm vào người bị HIV có bị lây không sẽ cung cấp thêm cho bạn đọc những thông tin cần thiết và hữu ích. Để giúp mọi người chủ động phòng tránh bệnh một cách tốt nhất.
B.S
